CÂY CHUỐI – ỨNG DỤNG CỦA LÁ CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG

5/5 - (1 bình chọn)

Cây chuối….

Bài viết sau đây sẻ chia sẻ cho mọi người đặc điểm thực vật học,nguồn gốc,xuất xứ,giá trị của cây chuối mang lại cho đời sống con người như thế nào?

Chuối là một loài cây rất mực thân quen và gần gũi trong đời sống con người,cây chuối có nguồn gốc từ Đông Nam Á

Cây chuối gắn liền từ bao đời nay và đã dâng hiến tất cả cho con người Việt Nam, từ đời sống vật chất cho tới đời sống tinh thần. Cây chuối là niềm tự hào không chỉ của thiên nhiên, của đất mẹ mà còn của nông dân Việt Nam cây chuối sẽ mãi là hình ảnh đẹp trong lòng mọi người.

Một số nguồn cây chuối được trồng ở Đông Nam Á còn chưa biết đến.

Tên tiếng anh là: Musa paradise

 

Cây chuối thực tế.

Nguồn gốc và phân loại cây chuối.
1. Nguồn gốc

-Cây chuối có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Đến nay, người ta ước tính có khoảng ba trăm giống chuối được trồng và sử dụng trên khắp thế giới. Cây chuối ở Việt Nam có nguồn gốc từ giống chuối hoang dại.

– Cây chuối trưởng thành từ 2-3m

– Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa, trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

-Chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia.

-Nó được trồng nhiều ở nông thôn và rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ, ở rừng, ở những khe suối hay thung lũng.

2. Phân loại cây chuối.

Ở Việt nam, chuối được trồng rất thông thường & nhiều chủng loại đa dạng: Có rất nhiều loại chuối khác nhau như chuối tiêu, chuối ngự, chuối sứ, chuối hột… tại nước ta

  • Chuối cau
  • Chuối ngự
  • Chuối tiêu
  • Chuối sứ (Chuối hương)
  • Chuối hột
  • Chuối bơm
  • Chuối ngốp
  • Chuối lùn
  • Chuối tiêu hồng
  • Chuối Laba
  • Chuối táo quạ
  • Chuối già hương
  • Chuối cau lửa
  • Chuối chà bột
  • Chuối cơm

 

– Nhóm chuối tiêu (gồm ba giống là: tiêu lùn, tiêu nhỏ and tiêu cao):

Năng suất Rất có thể đạt mức từ trung bình tới rất cao, mùi vị thơm ngon, thích hợp với các vùng khí hậu có mùa đông lạnh.

– Nhóm chuối tây (chuối tây hồng, tây phấn, tây sứ): đc trồng thông thường Tại nhiều nơi. đặc điểm của nhóm này là: cây cao, sinh trưởng khỏe, không kén đất and có kỹ năng Chịu đựng hạn nóng tốt. Quả to, mập, ngọt đậm nhưng lại không đảm bảo thơm hơn so với những giống không giống.

– Chuối bom: đc trồng nhiều Ở Đông Nam Bộ, cân nặng buồng thấp. thời gian sinh trưởng ngắn nên hệ số sản xuất cao.

– Chuối ngự: Bao gồm chuối ngự tiến, chuối ngự mắn. Cây cao từ 2,5-3m, quả bé dại màu sáng đẹp, giết thịt quả chắc, có vị thơm khác lạ nhưng năng suất thấp.

– Chuối ngốp: Có chuối ngốp cao & chuối ngốp thấp. Cây có chiều cao từ 3-5m, sinh trưởng khỏe, chịu bóng, ít sâu bệnh, chịu đựng hạn tốt, phù hợp trồng Tại vùng đồi núi. Quả tương đối lớn, vỏ dày có màu nâu đen lúc chín, thịt quả nhão & hơi chua.

Ngoài các giống trên thì Ở việt nam còn có chuối mắn, chuối lá, chuối hột nhưng vì có giá trị kinh tế thấp nên diện tích trồng không đáng kể.

Đặc điểm của cây chuối tại Việt Nam
Rể cây chuối
Rễ cây chuối là rễ chùm hoặc rễ thẳng,bao quanh là củ chuối gọi là gốc chuối

rễ cây chuối có chức năng hút nước và dinh dưỡng nuôi cây chuối.

bên cạnh đó cây chuối còn có rễ thẳng đâm xuống dưới đât sâu để giữ vững thân chuối.

 

Thân cây chuối

Thân cây chuối thuôn, thẳng, có màu xanh rì là do từng lớp lá mọc đè lên nhau thành từng lớp, từng lớp, bao trùm cái ruột rỗng bên trong.

Thân chuối là thân giả chiều dài lên tới 6m, mọc lên từ 1 thân ngầm mà người ta gọi là củ chuối.

Thân chuối nó von lại trên phần lá phía dưới nó xòe to hơn

Công dụng của thân cây chuối.

Thân cây chuối có rất nhiều công dụng đặc biệt nó dùng là thức ăn cho động vật và gia súc gia cầm.

Bên cạnh đó nó còn có công dụng cho con người như:

Hỗ trợ giảm cân.

Hàm lượng chất xơ cao trong thân cây chuối giúp giảm cân. …

Tăng cường cơ tim.

Hàm lượng kali trong thân cây chuối giúp tăng cường cơ tim. …

Giảm cholesterol. …

Loại bỏ độc tố …

Trị ho khan. …

Trị sỏi thận. …

Cải thiện nhu động ruột. …

Giảm chứng ợ chua.

Bạn nên tìm hiểu thêm về cách sử dụng thân cây chuối nhiều hơn tại các bài đọc khác để biết cách sử dụng cho đúng mục đích

thân cây chuối

Lá cây chuối

Lá chuối ra theo hình xoắn, và có thể kéo dài tới 2,7m và rộng tới 60cm.

Lá chuối là lá của cây chuối, có thể ra đến 40 lá trong một chu kỳ sinh trưởng. Lá có nhiều ứng dụng vì chúng lớn, dẻo, không thấm nước và có tính trang trí. Chúng được sử dụng để nấu, gói, và chế biến món ăn trong một loạt các món ăn ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Lá chuối phát triển mạnh nhất vào khoảng tháng 5 – tháng 6, mỗi tháng có thể mọc ra 3 – 4 lá, lá chuối to, dày, màu xanh đậm và bóng.

 

Ứng dụng của lá chuối trong đời sống việt nam.
Lá chuối trong ẩm thực nấu ăn

Dù là lá chuối xanh hay lá chuối tươi đều được sử dụng để gói thực phẩm. Với lá chuối tươi thì để gói bánh, gói xôi, hay các đồ ăn nhanh… với lá chuối khô ta có thể thấy ở những đặc sản vùng quê như bánh gai, các loại bánh hấp…

Ngày nay lá chuối được nhiều nhà hàng dùng vì nó để lót các sản phẩm rất tốt và an toàn.

Lá chuối dùng lá chuối trị gàu

Lá chuối giúp da khỏe mạnh

Lá cây chuối điều trị vết thương

Lá cây chuối điều trị ho

 

Quả cây chuối.

Quả Chuối là tên gọi loại quả của các loài cây thuộc chi Chuối; đây được coi là một trong các loại trái cây được ăn rộng rãi nhất. Những cây chuối có gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc. Ngày nay, chuối được trồng khắp vùng nhiệt đới. Chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia.

Quả chuối có màu xanh khi chưa chín

Màu vàng khi đã chín

Thông tin dinh dưỡng quả Chuối

Nguồn bao gồm: USDA Giá trị dinh dưỡng 100 g 100 g Calo (kcal) 88 Lipid 0,3 g Chất béo bão hoà 0,1 g Cholesterol 0 mg Natri 1 mg Kali 358 mg Cacbohydrat 23 g Chất xơ 2,6 g Đường 12 g Protein 1,1 g Vitamin C8,7 mgCalci5 mg Sắt0,3 mgVitamin D0 IU Vitamin B60,4 mgVitamin B120 µg Magnesi27 mg

 

Bên cạnh những loại cây gần gũi như trầu, cau, dừa… thì chuối còn tượng trưng cho sự bình dị, thanh bình của làng quê. Cây chuối có từ ngàn đời. Nó dâng hiến tất cả những gì đẹp đẽ nhất của mình cho con người. Cây chuối là nét đẹp thanh bình của thiên nhiên, của đất mẹ, của nông thôn Việt Nam.

Zalo 08.9963.6237